Quả bàng, lá bàng, hạt bàng có nhiều công dụng và tác dụng với sức khoẻ
-
Trong dân gian người ta dùng lá giã nát đắp lên những vết bỏng (chú ý chỉ đắp trong trường hợp không trợt da, bỏng nhẹ) làm mát da thịt, giảm đau, chống bội nhiễm. Dừa cạn còn có tên là bông dừa, hải đằng. Tên khoa học là Catharanthus Roseus (L.) G. - Do...
Theo Đông y cây Dừa cạn có vị hơi đắng, tính mát, có độc, có tác dụng kháng nam, trấn tĩnh, an thần, tĩnh can, giáng áp, thanh nhiệt, giải độc, lương huyết. Dừa cạn hay hải đằng, dương giác, bông dừa, trường xuân hoa, hoa tứ quý (danh pháp hai phần: Catha...
Theo Đông y Cây có vị hơi đắng, tính bình. Lõi thân nợi liệu; lá và rễ cường trắng gân cốt. Lõi thân dùng chữa phù thũng, đái dắt, tê thấp và làm thuốc hạ nhiệt, làm phổi bớt nóng. Cũng được xem như là có tác dụng bổ. Đu đủ rừng, Thông thảo gai, Thầu dầu...
Theo Đông y, cây duối có vị đắng, chát, tính mát. Bài thuốc chữa bệnh từ cây duối có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thông huyết, cầm máu và sát khuẩn. Nhiều nơi đã sử dụng cây duối để chữa các bệnh giun chỉ, hủi, đau răng, tiêu chảy, ung thư, nhiễm khuẩn...
Đây là một cây thuốc dân gian ở Việt Nam. Người dân tộc miền núi thường dùng cụm hoa làm thuốc bổ, mạnh gân cốt, giúp cơ thể cường tráng, chữa đau bụng, nhức mỏi chân tay và làm thuốc bổ tinh. Dùng dưới dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu, thái mỏng, sao qua rồ...
Theo Đông y, hạt tơ hồng có vị ngọt, cay, tính ôn, vào 2 kinh can và thận có tác dụng bổ can thận, tráng dương, ích tinh tủy, mạnh gân cốt, thông tiểu, nhuận tràng, sáng mắt. Hạt tơ hồng được dùng làm thuốc chữa thận hư tinh lạnh, liệt dương, di tinh, gối...
Theo Đông Y Nghệ rễ vàng được dùng trị thiểu năng gan và sung huyết gan vàng da, viêm túi mật, viêm ống mật, bí tiểu tiện, sỏi mật, tăng cholesterol- huyết, lên men ruột, bệnh đường niệu và viêm mô tế bào. cây Nghệ rễ vàng còn có tên Nghệ cà ri. Tên khoa...
Theo y học cổ truyền, nghệ đen vị cay, đắng, tính ôn, vào kinh can, có tác dụng hành khí, phá huyết, thông kinh, tiêu tích, hóa thực. Nó thường được dùng chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh, tích huyết, hành kinh không thông, nhiều máu cục (huy...
Theo Đông Y, nghệ vàng được phân làm hai vị thuốc. Thân rễ to được gọi là khương hoàng, các củ nhỏ mọc ra từ thân rễ được gọi là uất kim. Uất kim thường có màu đỏ hơn. Khương hoàng có vị cay, đắng, tính ấm với công năng hành khí, phá huyết ứ, thông kinh,...
Cây gai có tên khoa học Boehmeria nivea (L). Gaud. Thuộc họ Gai Urticaceace. Còn gọi là cây lá gai, gai làm bánh, gai tuyết, trữ ma, bẩu pán (Tày), co pán (Thái), chiều đủ (Dao). Rễ củ gai còn có tên gọi là trữ ma căn. Nhân dân t...
Cây địa hoàng có tên khoa học Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch. Thuộc họ Hoa mõm chó Scrophulariaceae. Còn có tên gọi sinh địa hoàng. Địa hoàng là cây bản địa của Trung Quốc. Tại Việt Nam, loài này được trồng ở một số tỉnh phía Bắc.
Cam thảo đất có tên khoa học Scoparia dulcis L. Thuộc họ Hoa mõm chó Scrophulariaceae. Còn có nhiều tên gọi khác như cam thảo nam, dạ cam thảo, thổ cam thảo, tứ thời trà...
Theo Đông y, Lá tươi rửa sạch bỏ cọng giã nhỏ hoặc nấu cao đắp chữa các vết thương phần mềm. Nếu vết thương thường xuyên thủng, đắp hai bên, băng lại. Rễ chữa thấp khớp, phù thũng, ứ huyết, bế kinh, bị đánh tổn thương. Mỏ quạ ba mũi, Vàng lồ ba mũi, Cây c...
Theo Y Học Cổ Truyền, cây thài lài trắng có tính hàn, vị ngọt nhạt; có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, lợi thủy, tiêu thũng. Cây thài lài trắng còn có tên là cỏ lài trắng, rau trai. Tên khoa học: Commelina communis L., thuộc họ Thài lài - Co...
Theo Đông y Cúc hoa vàng có tác dụng tán phong, thanh nhiệt, làm sáng mắt, tăng thị lực, giải độc, hạ huyết áp. Dùng chữa các chứng bệnh nhức đầu chóng mặt, cảm sốt, tăng huyết áp, đau mắt đỏ, mụn nhọt, lở ngứa.. Cúc vàng hay còn gọi cúc hoa vàng, kim cúc...
Theo Đông y, tề thái vị ngọt nhạt, tính mát; vào can và vị. Có tác dụng thanh nhiệt, giảm ho, cầm máu, lợi tiểu, tiêu thũng, trừ suyễn. Dùng cho các trường hợp chảy máu cam, thổ huyết khái huyết, niệu huyết, tiện huyết, viêm sưng kết mạc mắt, phù nề đầy t...