Quả bàng, lá bàng, hạt bàng có nhiều công dụng và tác dụng với sức khoẻ
-
Theo Đông Y Thồm lồm có Vị hơi ngọt, cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu phù. Thường dùng Chữa mụn nhọt, lở loét, lở vành tai, chốc đầu, chốc mép, chàm, bệnh nhiễm liên cầu khuẩn ở da: Lá tươi giã nát đắp, hoặc vắt lấy nước bôi...
Theo Đông y, lá thì là có mùi thơm hăng hắc, hơi đắng có vị cay, tính ấm, không độc dùng để bổ thận, mạnh tỳ, tiêu trướng, chữa đau bụng, đau răng, kích thích sự bài tiết nước tiểu, gia tăng lượng nước tiểu thải ra, nhờ đó làm giảm các cơn đau quặn do rối...
Theo Đông y, bách hợp có vị ngọt nhạt, tính mát, có công năng dưỡng âm nhuận phế, thanh tâm, an thần, giải độc, nhuận trạng, lợi đại tiểu tiện,… Thường dùng làm thuốc bổ, chữa ho, ho khan hoặc ho có đờm quánh, viêm phế quản, thần kinh suy nhược, mất ngủ,…...
Theo Đông Y ba đậu vị cay, tính nóng, rất độc, vào 2 kinh vị, đại tràng. Tác dụng tẩy trừ tích lạnh, trục đờm, hành thủy, chống ung thư. Trị K dạ dày, hàn tích đình trệ, huyết hà, tả lị, bụng đầy cấp tính do lạnh, dùng ngoài trị bạch cầu, tắc ruột, tê thấ...
Loài của Ấn Độ, Việt Nam. Cây mọc ở rừng khắp cao độ từ Bắc (Ninh Bình) vào tới miền Trung (Gia Lai, Kon tum). vỏ cây dùng chữa sưng đâu răng, Hoa kết hợp với cuống lá trầu và vôi được sử dụng trong điều trị xuất huyết. Vỏ vậy và thân được dùng làm thuốc...
Theo Đông Y táo mèo có vị chua ngọt thuộc nhóm tiêu thực hóa tích, giúp dịch vị tăng bài tiết acid mật và pepsin dịch vị, chủ yếu điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em ăn sữa không tiêu, giúp ăn ngon miệng. Dịch chiết táo m...
Theo Đông Y vù hương có Vị hơi đắng, cay, tính ấm. Rễ, thân có tác dụng ôn trung tán hàn, tiêu thực hóa trệ. Lá có tác dụng cầm máu. Quả có tác dụng giải biểu thoát nhiệt. Có tên khoa học: Cinnamomum parthenoxylon là loài thực vật có hoa trong họ Nguyệt...
Theo Đông Y Yến phi có Vị đắng, tính ấm; rất độc; có tác dụng chỉ khái, bình suyễn, trấn thống, kháng nham, tán hàn, hóa đàm. cây Yến phi có tên khoa học: Iphigenia imlica (L.) A. Gray ex Kunth, thuộc họ Tỏi độc - Melanthiaceae.
Dược liệu là vỏ cây còn gọi là nam hoàng bá (Cortex Oroxyli). Bộ phận dùng làm thuốc là vỏ cây phơi khô hay hạt núc nác (Semen Oroxyli) làm thuốc có tên là mộc hồ điệp (mộc là gỗ, cây; hồ điệp là con bướm) vì hình dạng giống như con bướm. Quả ăn có vị đắ...
Theo Đông y cho rằng, nam hoàng bá tính mát, có tác dụng chống viêm ngứa, chữa kiết lỵ, tiêu chảy, chữa ho, chữa đau vú, áp-xe vú, mụn nhọt. Chữa bệnh sởi đậu, sốt phát ban, viêm gan, đau mắt đỏ, một số bệnh ngoài da như eczema, chàm hóa các nốt sần, viêm...
Theo Đông Y Nữ lang nhện có tác dụng Giảm đau, trừ thấp tán hàn, điều kinh hoạt huyết và cầm máu. Tinh dầu có tác dụng kháng sinh và kháng động vật nguyên bào. Trước đây dùng điều trị nhức đầu, đau dạ dày, đau các khớp xương, thuỷ thũng, kinh nguyệt không...
Theo Đông y Nữ Lang có Vị ngọt, cay, tính ấm; có tác dụng kích thích mạnh, lợi trung tiện, sát trùng. Ở Ấn Độ, thường được dùng thay thế loài Hiệt thảo chữa: hystéria, động kinh, chứng múa giật, chứng loạn thần kinh chấn thương thời chiến, chứng loạn thần...
Đông y cho rằng, lá và rễ chàm mèo đều vị đắng, tính hàn, quy vào 2 kinh can, vị. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết dùng chữa các chứng bệnh cấp tính như sốt cao, nhức đầu, miệng khát, phát ban, chảy máu cam, lỵ, mụn nhọt độc, mẩn ngứa, viêm...
Theo y học cổ truyền Kim ngân có vị ngọt, tính hàn. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Thường dùng chữa các bệnh ung thư, viêm nhiễm đường hô hấp, viêm họng, viêm tuyến vú, viêm phổi, áp xe phổi, lỵ trực khuẩn, viêm ruột th...
Theo Đông y Quả rang lên làm thuốc an thần gây ngủ. Rễ Na Rừng dùng trị: Viêm ruột mạn tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, viêm loét dạ dày và hành tá tràng; Phong thấp đau xương, đòn ngã ứ đau; Đau bụng trước khi hành kinh, sản hậu ứ đau sưng vú. Cây nắm c...
Theo Đông y Cơm quả dùng ăn chơi hoặc ngâm rượu làm thuốc có tác dụng giúp ăn ngon miệng, tiêu hóa tốt, chữa đau lưng, đau xương, nhức mỏi.Cao cơm quả ô môi là thuốc kích thích tiêu hóa, nhuận tràng. Lá ô môi dùng tươi đem giã nát, xát vào những vết hắc l...