Loại trà hoa người Việt hay dùng có chất chống di căn ung thư
-
Theo y học thì lá sau sau có vị đắng, tính bình, tác dụng thanh nhiệt giải độc, thu liễm chỉ huyết, chữa viêm ruột, đau vùng thượng vị, thổ huyết, chảy máu cam, dùng ngoài trị mẩn ngứa.
Theo Đông Y Rau diếp Có vị đắng, tính lạnh; có tác dụng bổ gân cốt, lợi cho tạng phủ, thông kinh mạch, lợi khí làm thông miệng, sáng mắt, dễ ngủ và giải độc rượu. Rau diếp thường dùng làm rau ăn sống, trộn đều giấm hoặc làm cuốn diếp. Cũng được làm thuốc...
Qua nghiên cứu và thử nghiệm, Viện Y học quân sự đã tìm được từ cây Đinh lăng những tính chất của Nhân sâm: Rễ Đinh lăng có tác dụng làm tăng cường sức dẻo dai và sức đề kháng của cơ thể, chống hiện tượng mệt mỏi, giúp ăn ngủ ngon, tăng khả năng lao động,...
Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn...
Hẹp bao quy đầu là hiện tượng phổ biến ở bé trai. Tuy nhiên nhiều bố mẹ do quá lo lắng mà cho bé đi nong hoặc cắt bao quy đầu quá sớm dẫn đến những biến chứng có hại sau này.
Theo Đông Y Long đởm có Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm. Thường dùng trị, Ðau cổ họng, Viêm gan, lỵ, Viêm ruột thừa, Bạch đới, đái ra máu.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có 35% số bệnh nhân trên thế giới mắc bệnh ung thư liên quan đến yếu tố không an toàn trong thực phẩm và cung cách ăn uống thường ngày. Sự hiện diện của hóa chất trong thực phẩm, rau củ, trái cây... là một tro...
Từ ngàn năm nay, củ nghệ đã luôn được dùng như một phương pháp thay thế cho thuốc chữa bệnh, đặc biệt là các vấn đề về dạ dày và tiêu hoá. Mặc dù đã có nhiều bằng chứng cho thấy củ nghệ có thể làm giảm trào ngược dạ dày, nhưng có rất ít thử nghiệm y tế lâ...
Trong y học cổ truyền, củ ấu tẩu, anh túc, mật gấu... có tác dụng chữa bệnh rất tốt khi có kiến thức chuyên môn và sử dụng đúng liều lượng, đúng cách. Tuy nhiên, nếu không biết thật rõ tác dụng của từng loại, người dân tuyệt đối không được dùng để ngâm rư...
Theo Đông Y Hoàng kỳ có vị ngọt, tính hơi ấm, có tác dụng giải độc, lợi tiểu tiện, tiêu thũng, bổ khí, liễm hầu. Thường Dùng sống chữa bệnh đái đường, đái đục, buốt, lở loét, phù thũng, phong thấp, trúng phong, bán thân bất toại. Tẩm mật sao dùng bổ khí t...
Theo Đông y, hoàng cầm có vị đắng, tính hàn, quy vào 6 kinh: phế, tâm, can, đởm, đại tràng, tiểu tràng với công năng thanh thấp nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, giải độc, an thai. Trên lâm sàng, hoàng cầm được sử dụng để trị rất nhiều loại bệnh khác nhau nh...
Với cách thức vô cùng đơn giản, người sử dụng hoàn toàn có thể tự phân biệt được nano curcumin với các sản phẩm khác trên thị trường.
Theo Đông Y, sa nhân vị cay chát, tính ôn; vào kinh tỳ, vị và thận. Có tác dụng hành khí hóa thấp, kiện tỳ, ôn trung, chỉ tả, an thai. Trị chứng tỳ vị ứ trệ, thấp trở, tỳ hàn tiết tả, thai động bất an, nôn khi có thai.
Hỏi: Nhà tôi đợt này có nhiều con cuốn chiếu. Xin hỏi, tại sao lại có tình trạng này? Cuốn chiếu có gây độc cho con người không? - Trần Hà Vinh (Hà Nội).
Theo Đông y, lá giang có vị chua, tính mát; vào kinh can. Có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, giải độc, tiêu thũng, chỉ khát, bài thạch. Dùng chữa ăn uống không tiêu, bụng đầy trướng, đau dạ dày, đau nhức xương khớp. Thân lá giang làm thuốc chữa sỏi tiết...
Nhiều bạn đọc gửi thư đến tòa soạn hỏi về công dụng chữa bệnh của đông trùng hạ thảo, người bệnh ung thư sau điều trị dùng đông trùng hạ thảo có tốt không? Chúng tôi xin giới thiệu bài viết của GS.TS. Phạm Xuân Sinh – Trường đại học Dược Hà Nội về vấn đề...