Cây mọc hoang ở Việt Nam, được nhiều nước trên thế giới dùng làm thuốc
-
Theo Đông Y, Rau muống Vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, cầm máu. Thường dùng chữa: Ngộ độc thức ăn; Ngộ độc lá ngón, thạch tín, nấm độc, ngộ thuốc độc; Tiểu tiện bất lợi, đái ra máu; Chảy máu cam, ho ra máu, trĩ xuất hu...
Theo Đông Y, Ba kích có vị cay ngọt, tính hơi ấm, có tác dụng ôn thận trợ dương, mạnh gân cốt, trừ phong thấp. Ba kích được dùng chữa dương uỷ, phong thấp cứơc khí, gân cốt yếu, mềm, lưng gối mỏi đau. Trong nhân dân. Ba kích là vị thuốc bổ trí não và tinh...
Theo Đông Y, Súng là loại cây có tính chất làm dịu d.ục t.ình, chống co thắt, gây ngủ, hơi bổ tim và hô hấp; rễ có tác dụng cường tráng, thu liễm. Thường dùng trị, bạch đới, bạch trọc, chứng mất ngủ, hội chứng bồn chồn, tim đập mạnh, lỵ, ỉa chảy, ho (có k...
Theo Đông Y, Phượng vĩ có Vỏ và rễ có tác dụng chống sốt và hạ nhiệt. Vỏ cây được dùng sắc nước uống trị sốt rét gián cách, chữa tê thấp, đầy bụng. Ở Vân Nam (Trung Quốc) vỏ thân được dùng làm thuốc giáng huyết áp.
Theo Đông Y, Quả, cành, lá đều có độc; hạt gây mê và cũng rất độc. Mủ không độc. Vỏ cây, lá và mủ gây xổ. Hạt và cây dùng để duốc cá. Dầu hạt dùng để thắp đèn, bôi lên chỗ ngứa hoặc bôi lên tóc trừ chấy. Nhựa mủ gây nôn và tẩy; cũng dùng chữa táo bón, chữ...
Theo Đông Y, Mướp đắng Cây có vị đắng, tính hàn, không có độc, tính giống Rau má; có tác dụng trừ tả nhiệt, giải lao, thanh tâm, sáng mắt. Quả có vị hơi đắng, tính hàn, không có độc; Quả được dùng làm thuốc bổ máu, giảm sốt, giảm ho, trị giun, hạ đái đườn...
Theo Đông Y, Mít Quả xanh chát làm săn da. Quả chín với các múi Mít có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng chỉ khát, trợ phế khí, trừ chứng âm nhiệt. Hạt Mít có vị ngọt, tính bình, có mùi thơm, có tác dụng tu dưỡng ích khí, thông sữa. Nhựa có vị nhạt, tính bình...
Theo Đông y, Hẹ Hạt có vị cay, ngọt, tính ấm, có tác dụng ôn trung, trợ vị khí, điều hoà tạng phủ, hạ nghịch khí, cố thận tinh, tán ứ huyết. Rau Hẹ có vị cay đắng chua mà sít, lại mạnh cho khí và thêm cho dương sự, lại cầm máu, vít tinh. Cây Hẹ dùng trị c...
Theo Đông Y, Thạch lựu Vỏ quả có vị chua, chát, tính ấm; có tác dụng sáp trường chỉ tả, chỉ huyết, khu trùng. Vỏ thân và vỏ rễ có vị đắng, chát, tính ấm, có độc; có tác dụng sát trùng trừ sán. Thịt quả được dùng trợ tim, giúp tiêu hoá. Dịch quả tươi làm m...
Theo Đông Y, Quả Cam có vị ngọt chua, tính mát; có tác dụng giải khát, sinh tâm dịch, mát phổi, tiêu đờm, thanh nhiệt và lợi tiểu. Vỏ quả Cam có vị cay, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng tiêu đờm, thông khí trệ, giúp tiêu hoá. Vỏ cây Cam vị ngọt, hơi the, tí...
Theo Đông Y, Bưởi Vỏ quả dùng trị đờm kết đọng ở cổ họng và cuống phổi, đau bụng do lách to; còn dùng trị đau dạ dày, đầy bụng, ăn uống không tiêu, ho nhiều, hen, đau thoát vị. Lá dùng chữa sốt, ho, nhức đầu, hắt hơi, kém ăn; còn dùng chữa viêm vú, viêm a...
Theo Đông Y, Quả Bơ là một loại thức ăn gần đầy đủ, rất dễ tiêu hoá, làm cân bằng thần kinh. Còn có tác dụng chống tăng độ acid của nước tiểu. Được sử dụng trong các trường hợp: Mới ốm dậy; có thai; Làm việc quá sức, trạng thái thần kinh dễ kích thích; Th...
Theo Đông Y, Chè có vị đắng chát, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải khát, tiêu cơm, lợi tiểu, định thần, làm cho đầu não được thư thái, da thịt mát mẻ, khỏi chóng mặt xây xẩm, bớt mụn nhọt, và cầm tả lỵ. Thường được dùng trong các trường hợp: Tâm thầ...
Theo Đông Y Hạt có vị đắng, tính ôn, có ít độc; có tác dụng giáng khí, chỉ khái, bình suyễn, nhuận trường, thông tiện. Quả có tác dụng kháng khuẩn, nhuận phổi; Hạt dùng trị ho khó thở, tức ngực đờm nhiều, huyết hư, khô tân dịch, đại tiện khó do bị táo nhi...
Theo Đông Y Hạt có vị ngọt, tính bình; có tác dụng tư bổ can thận, ích tinh huyết, nhuận tràng, thông sữa. Lá có vị ngọt, tính lạnh; có tác dụng ích khí, bổ não tuỷ, mạnh gân cốt, khỏi tê thấp. Hạt Vừng được dùng làm thuốc chữa can thận không ổn định, đầu...
Theo Đông Y Lá có vị đắng và se, tính mát, có độc; có tác dụng làm tan máu ứ, tiêu sưng, cầm máu, chống ngứa. Dầu hạt gây nôn và tẩy mạnh, giải độc, sát trùng. Nhựa mủ cũng có tác dụng như dầu. Lá thường được dùng trị: Chấn thương bầm giập, vết thương chả...