Cây mọc hoang ở Việt Nam, được nhiều nước trên thế giới dùng làm thuốc
-
Củ dùng ăn, nấu canh, nấu chè, làm mứt, là loại thức ăn bổ mát. Cũng được dùng làm thuốc cầm máu. Khi nghiền củ thành một chất dịch như sữa, dịch này có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của Staphylococcus và Bacillus coli. Có tác giả cho là củ được dùng trị...
Hồng hoa có tên khoa học là Carthamus tinctorius L, họ Cúc (Asteraceae). Hồng hoa được dùng chữa bế kinh, đau kinh, ứ huyết sau khi đẻ, khí hư, viêm tử cung, viêm buồng trứng. Còn dùng chữa viêm phổi, viêm dạ dày, tổn thương do bị ngã hay bị đánh ứ huyết...
Theo Đông y, cà pháo vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tán huyết, tiêu viêm, chỉ thống, nhuận tràng, lợi tiểu, trị thũng thấp độc, trừ hòn cục trong bụng, ho lao. Cà pháo còn gọi là cà gai hoa trắng, tên khoa học là Solanum torum. Nó là cây nhỏ, lá xẻ thùy n...
Theo Đông y, Trong y học dân gian, quả Cà được xem như có vị ngọt, tính lạnh, có ít độc, có tác dụng tán huyết ứ, tiêu sưng viêm. Quả Cà xanh có thể luộc ăn, làm nộm, ăn xào. Quả già dùng muối xổi để ăn dần; nếu muối mặn để được hằng năm, ăn dòn như nổ tr...
Cải thảo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng hạ khí, thanh nhiệt nhuận thấp, tức là làm mềm cổ họng, bớt rát, đỡ ho; và Có thể dùng nấu canh ăn như các loại rau cải khác, làm nước canh cơ bản trong bữa ăn; cũng có thể nấu canh với jambông, gà, vịt, xương lợ...
Thường được dùng trị: Cảm mạo, bạch hầu, viêm amygdal, viêm họng; Kiết lỵ, sốt thương hàn; Thấp khớp đau nhức xương, đau lưng. Lá dùng ngoài trị đòn ngã tổn thương, vết thương chảy máu, rắn cắn, viêm mủ da, đụng giập.
Theo Đông y, Lạc có vị ngọt, bùi, béo có tác dụng bổ tỳ, dưỡng vị, nhuận phế, lợi tràng. Lạc cũng được chỉ dẫn dùng trong bệnh suy nhược (làm việc quá sức), lao lực. Còn dùng làm dịu các cơn đau bụng, và phối hợp với Quế, Gừng, làm dịu các cơn đau bụng ki...
Khoa học cũng đã chứng minh được vai trò rất lớn của Sâm Ngọc Linh đối với sức khỏe, đặc biệt là khả năng hỗ trợ điều trị ung thư. Để phát huy tối đa hiệu quả chữa bệnh của sâm Ngọc Linh, người dùng có thể tham khảo những cách chế biến, bảo quản và sử dụn...
Sâm Ngọc Linh tuy tìm ra muộn hơn các loại sâm khác, nhưng đã được các nhà dược lý, các nhà y học tìm hiểu và nghiên cứu về công dụng chữa bệnh. Rất nhiều tác dụng của sâm Ngọc Linh có thể kể đến, trong đó có tác dụng tốt trong việc điều trị các bệnh tim...
Theo Đông y, Dây hương Vị hơi đắng, mùi khai, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu. Người ta thường lấy lá và ngọn non thái nhỏ, vò kỹ, rửa sạch để khử mùi khai rồi nấu canh, luộc hay xào ăn có mùi thơm ngon nên có tên Rau hương; nhưng khi đi đái...
Theo Đông y, Hạt Đậu xanh có vị ngọt, hơi lạnh, tính mát; Ta thường dùng Đậu xanh nấu cháo ăn để: Đề phòng các loại bệnh ôn nhiệt mùa hè; Trị cảm sốt; Trị tiêu khát, khát nước uống nhiều và đái tháo đường; Trị đau bụng cồn cào, nhức đầu, nôn oẹ, có thai n...
Theo Đông y, Quả bầu có vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng giải nhiệt, giải độc, thông tiểu, tiêu thũng, trừ ngứa. Ta thường dùng thịt quả ăn luộc, nấu canh hoặc xào. Bầu luộc ăn mát lại trị được bón kết. Nước luộc bầu để uống mát và thông đường tiểu tiện. N...
Theo Đông y, Bí đao có vị ngọt, tính lạnh, không độc, có tác dụng lợi tiểu tiện, tiờu phự thũng, thanh nhiệt, tiêu viêm. Ăn Bí đao thông tiểu, tiêu phù, giải khát, mát tim, trừ phiền nhiệt, bớt mụn nhọt. Vỏ quả dùng chữa đái dắt do bàng quang nhiệt hoặc...
Cỏ Mần trầu dùng toàn cây tươi hay khô. Thường được dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và ít một. Còn dùng cho phụ nữ có thai hỏa nhiệt táo bón, buồn phiền, động thai, nhức đầu, nôn mửa, tức ngực,...
Bạn nên thử uống nước ép cần tây kết hợp với trái cây sẽ thấy hiệu quả chỉ sau một thời gian ngắn. Nước ép cần tây kết hợp hoa quả giúp bạn có thể dễ dàng che giấu mùi vị và đạt được tất cả các tính chất chữa bệnh tuyệt vời cũng như có thể nhận được nhiều...
Nếu dùng Đông dược, thang thuốc của bạn sẽ được gia giảm dựa vào thể tạng của bạn là hàn hay nhiệt. Yếu tố này phụ thuộc vào di truyền, điều kiện sinh hoạt, làm việc và ăn uống.