Search results for "viêm gan"
Cây dược liệu cây Dong riềng, Chuối củ - Canna edulis Ker Gawl. (C. indica L.)
Dược liệu Dong riềng có vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, an thần, giáng áp. Lá có tác dụng làm dịu và kích thích. Củ luộc ăn ngon, và chế bột làm miến (bún tàu) tại nhiều vùng ở nước ta. Rễ dùng chữa viêm gan hoàng đản cấp tính....
Cây dược liệu cây Chút chít nhăn, Dương đề - Rumex crispus L
Theo đông y, dược liệu Chút chít nhăn Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt, thông tiện, sát trùng. Thường được dùng làm thuốc uống trong trị thiếu máu, ho lao, viêm gan, thấp khớp mạn tính, vàng da, đái đường và bệnh ngoài da (hắc lào, eczema, nấm t...
Cây dược liệu cây Cỏ bạc đầu lá ngắn, Cỏ đầu tròn - Kyllinga brevifolia Rottb. (Cyperus brevifolius (Rottb) Hassk)
Theo đông y, dược liệu Cỏ bạc đầu lá ngắn Vị cay, tính bình; có tác dụng khu phong giải biểu, làm toát mồ hôi, lợi tiểu, trừ ho, tiêu thũng giảm đau. Ðược dùng trị: Phong nhiệt, phong hàn cảm mạo; Viêm khí quản, ho gà, viêm họng sưng đau; Sốt, lỵ trực trù...
Cây dược liệu cây Cỏ đậu hai lá, Lưỡng diệp - Zornia cantoniensis Mohlenbrock
Theo đông y, dược liệu Cỏ đậu hai lá Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu ứ và tiêu thũng. Dùng trị: Cảm mạo, viêm kết mạc, viêm họng; Viêm gan, vàng da; Viêm dạ dày ruột cấp, viêm ruột thừa cấp; Viêm vú cấp; Trẻ em cam tích và...
Cây dược liệu cây Quyển bá xanh lục - Selaginella doederleinii Hieron
Theo Đông Y, dược liệu Quyển bá xanh lục Vị ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp tiêu viêm, chống khối u tân sinh. Ở Hồng Kông (Trung Quốc) cây được dùng trị: Choriocaccinom (ung thư nhau), ung thư mũi hầu, ung thư phổi; Ho đau họng...
Dấu hiệu nhận biết bệnh teo đường mật bẩm sinh tránh nhầm bệnh vàng da sinh lý, viêm gan
Teo mật bẩm sinh ở trẻ em được coi là căn bệnh hiếm gặp. Theo thống kê, tỷ lệ mắc bệnh là 1/8.000 - 1/14.000. Tỷ lệ này tại các nước châu Á cao hơn các vùng khác trên thế giới, trẻ gái có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn trẻ trai.
Cây dược liệu cây Cải rừng bò, Hoa tím tràn lan - Viola diffusa Ging. ex DC
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải rừng bò Vị nhạt, cay, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ tiêu sưng, rút mủ lên da, làm trong phổi, khỏi ho. Thường dùng trị: Viêm gan; Viêm màng tiếp hợp cấp; Ho gà, trẻ em ho khan, ho có đờm do...
Cây dược liệu cây Cải hoang, Cải cột xôi, Cải ma lùn, Đình lịch - Rorippa indica (L.) Hiern (Nasturtium indicum (L.) DC.)
Theo Đông Y, dược liệu Cải hoang Vị cay, tính ấm; có tác dụng làm long đờm, ngừng ho, hoạt huyết, lợi tiểu, giúp tiêu hoá, tiêu tích. Thường dùng trị: Cảm mạo phát sốt, đau họng; Ho, viêm khí quản mạn tính; Phong thấp cấp; Viêm gan, giảm niệu; Tiêu hoá k...
Cây dược liệu cây Bùm bụp, Bùng bục, Ba bét trắng, Cây ruông - Mallotus apelta (Lour.) Muell. -Arg
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Bùm bụp có vị hơi đắng và chát, tính bình. Rễ có tác dụng hoạt huyết, bổ vị tràng, thu liễm; lá và vỏ đều có tác dụng tiêu viêm, cầm máu. Rễ dùng chứa: Viêm gan mạn tính, sưng gan lá lách; Sa tử cung và trực tràng; Huyế...
Cây dược liệu cây Cúc gai - Silybum marianum (L.) Gaerth
Theo y học cổ truyền, Cúc gai Vị đắng, tính hàn; toàn cây có tác dụng hạ nhiệt, cầm máu, trừ lỵ; quả làm tăng áp huyết, làm giảm các cơn đau suyễn và ho, đau gan. Cây dùng chữa thũng ngứa và mụn nhọt sưng đau. Quả dùng trị viêm gan và lá lách, sỏi mật, ho...