Cây dược liệu cây Gọng vó lá bán nguyệt - Drosera peltata Sm var. lunata (Buch - Ham.) Clarke
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gọng vó lá bán nguyệt Có độc; có tác dụng giải sang độc. Cây được dùng như Cỏ trói gà trị ho gà, suyễn, và xơ mạch máu. Ở Ấn Độ, lá nghiền nát ra lẫn muối hay không đều được dùng như một tác nhân làm sung huyết da. Toàn cây...
Cây dược liệu cây Cải bẹ, Cải sen, Cải dưa - Brassica campestris L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải bẹ Hạt không có mùi, vị nhạt, có tác dụng phá huyết, tán kết, tiêu thũng, tiêu viêm. Ngoài việc dùng lá làm rau nấu canh hay làm dưa ăn, người ta còn dùng lá đắp ngoài trị ung thũng. Rễ củ và hạt được dùng chống bệnh sc...
Cây dược liệu cây Tam phỏng, Chùm phỏng. Tầm phong, Tầm phỏng, Xoan leo - Cardiospermum halicacabum L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tam phỏng Vị đắng, hơi cay, tính mát, có tác dụng tiêu thũng chỉ thống, lương huyết giải độc, tiêu viêm. Rễ làm toát mồ hôi, lợi tiểu, khai vị, nhuận tràng, gây sung huyết, điều kinh. Thường dùng chữa: Cảm lạnh và sốt; Viêm...
Cây dược liệu cây Tai chua - Garcinia cowa Roxb
Theo Đông Y, Tai chua Thân, lá, nhựa có vị đắng, chát, tính mát, có ít độc, có tác dụng sát trùng. Nhân dân thường dùng vỏ quả Tai chua sắc uống chữa sốt, khát nước. Ở Trung Quốc, người ta dùng gôm nhựa tươi tuỳ lượng cho vào mũi trị đỉa chui vào xoang mũ...
Cây dược liệu cây Quả nổ, Nổ, Tanh tách - Ruellia tuberosa L
Theo Đông Y, Cây và rễ hạ nhiệt, bổ và gây nôn; lá có tác dụng làm ra mồ hôi và hạ nhiệt. Cây được dùng chữa sốt gián cách, ho gà, viêm màng bụng khi đẻ và cũng dùng trị cảm nóng và cảm lạnh. Dân gian thường dùng rễ củ nấu nước uống làm thuốc bổ mát (nên...
Tại sao phải ăn chay trong các ngày Rằm 15 và Mùng 1 âm lịch
Kính bạch thầy, người phật tử ăn chay có ăn chay kỳ và ăn chay trường, con chưa hiểu tại sao phải ăn chay trong các ngày trai giới? Những ngày trai là những ngày gì? Kính xin thầy từ bi giải đáp cho chúng con được rõ.
Cây dược liệu cây Đu đủ rừng, Thông thảo gai, Thầu dầu núi - Trevesia palmata (Roxb.) Vis
Theo Đông y, Đu đủ rừng Lõi thân có tác dụng thông tiểu, tiêu phù, lợi sữa. Lõi thân dùng chữa phù thũng, đái dắt, tê thấp và làm thuốc hạ nhệt, làm phổi bớt nóng. Cũng được xem như là có tác dụng bổ; thường dùng nhầm với vị Thông thảo. Lá được dùng nấu n...
Cây dược liệu cây Phòng phong thảo, Hy kiểm, Thổ hoắc hương - Anisomeles indica (L.) O. Ktze (A. ovata R.Br. Epimeredi indica (L.) Rothm.)
Theo Đông Y, Phòng phong thảo Vị cay, đắng, tính hơi ấm, có hương thơm; có tác dụng khư phong phát biểu, tiêu viêm chống đau, tiêu tích trệ, hoà trung chỉ ẩu. Ở Vân Nam dùng chữa cảm mạo, ho, viêm mũi mạn tính, kinh nguyệt quá nhiều, có thai nôn mửa, phon...
Cây dược liệu cây Lộc vừng, Chiếc- Barringtonia acutangula (L) Gaertn
Theo Đông Y, Lộc vừng Vỏ se và hạ nhiệt, quả cũng có vị se. Gỗ có tính cầm máu. Rễ rất đắng giải nhiệt, giải khát. Lá non và chồi non mà ta gọi là Lộc vừng có vị chát chát dùng ăn ghém với rau và các thức ăn khác. Vỏ thân thường dùng chữa đau bụng, sốt, ỉ...
Cây dược liệu cây Chổi, Chổi sể, Chổi trện, Thanh hao - Baeckea fruttescens L
Theo Đông Y, Chổi có vị hơi cay, đắng, mùi thơm, tính ẩm; có tác dụng tán phong hàn, khai khiếu, giúp tiêu hoá, thông huyết mạch, sát khuẩn. Người ta thường dùng cây đốt xông khói hoặc nấu nước xông chữa cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, vàng da, sởi. Còn dùn...
Cây dược liệu cây Rau ngổ, Ngổ trâu, Ngổ đất, Ngổ hương - Enydra fluctuans Lour
Theo Đông Y, Rau ngổ Vị đắng, tính mát, mùi thơm, không độc; có tác dụng thông hoạt trung tiện, tiểu tiện, mát huyết, cầm máu. Người ta trồng rau ngổ lấy cành lá non thơm để nấu canh chua, cũng có thẻ ăn sống làm gia vị. Cây được dùng làm thuốc chữa cảm s...
Những bài thuốc dùng Dây ruột gà, Mộc thông - Clematis chinensis Osbeck
Theo Đông y, Rễ có vị cay, mặn, tính ấm, có tác dụng khư phong trừ thấp, thông lạc chỉ thống. Thân có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, lợi tràng, tiêu viêm. Rễ thường được dùng làm thuốc giúp tiêu hoá, thông tiểu tiện và lợi sữa.
Cây dược liệu cây Bí ngô, Bí ử, Bí sáp - Cucurbita pepo L
Theo Đông y, Quả có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ dưỡng, làm dịu, giải nhiệt, giải khát, trị ho, nhuận tràng, lợi tiểu. Bí ngô là món rau ăn thông thường trong nhân dân. Ðược chỉ định dùng trong trường hợp viêm đường tiết niệu, bệnh trĩ, viêm ruột, kiế...
Cây dược liệu cây Phượng, Phượng vĩ, Phượng tây, Diệp tây - Delonix regia (Boj. ex Hook.) Raf
Theo Đông Y, Phượng vĩ có Vỏ và rễ có tác dụng chống sốt và hạ nhiệt. Vỏ cây được dùng sắc nước uống trị sốt rét gián cách, chữa tê thấp, đầy bụng. Ở Vân Nam (Trung Quốc) vỏ thân được dùng làm thuốc giáng huyết áp.
Cây dược liệu cây Dầu mè, Dầu lai, Đậu cọc rào, Ba đậu nam - Jatropha curcas L
Theo Đông Y Lá có vị đắng và se, tính mát, có độc; có tác dụng làm tan máu ứ, tiêu sưng, cầm máu, chống ngứa. Dầu hạt gây nôn và tẩy mạnh, giải độc, sát trùng. Nhựa mủ cũng có tác dụng như dầu. Lá thường được dùng trị: Chấn thương bầm giập, vết thương chả...