Mua bán dược liệu
Cây dược liệu cây Mò đỏ, Bấn đỏ, Vây đỏ, Ngọc nữ đỏ - Clerodendrum paniculatum L
Theo Đông Y Mò đỏ cũng dùng như Bạch đồng nữ, chữa bạch đới khí hư, vàng da, tê thấp, kinh nguyệt không đều, còn dùng chữa sài mạch lươn ở trẻ em. Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
Cây dược liệu cây Thương truật - Atractylodes lancea (Thunb.) DC
Theo Đông Y Thương Truật Vị cay, tính ấm; có tác dụng kiện tỳ, táo thấp, khư phong, tán hàn, minh mục. Thương truật được dùng trị bụng dạ đầy trướng, ỉa chảy, Thủy thũng, cước khí teo chân, quáng gà. Ngày dùng 10-20g thuốc sắc hay thuốc bột. Có thể xông k...
Công dụng và cách dùng, cách sơ chế Tam Thất, Phân biệt củ Tam Thất thật giả
Hiện nay, có nhiều người chưa hiểu hết tính năng của tam thất nên đã sử dụng tam thất một cách tùy tiện. Để sử dụng tam thất một cách khoa học, hợp lý với hiệu quả chữa bệnh cao, cần lưu ý một số điểm dưới đây để có Dược Liệu Tam Thất tốt nhất cho người s...
Chia sẻ kinh nghiệm chọn mua củ Tam thất, Bột tam thất được loại tốt
Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn...
Cây dược liệu cây Sài đất, Cúc nháp, Ngổ núi, Húng trám - Wedelia chinensis
Theo Đông y, sài đất vị ngọt, hơi chua, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, chữa viêm tấy ngoài da, mụn nhọt, bắp chuối, sưng vú, rôm sảy, chốc đầu, đau mắt, giải độc, cầm ho, mát máu; thường được dùng chữa cảm mạo, sốt, viêm họng, viêm phế quản...
Cây dược liệu cây Hồ đào, cây Óc chó - Juglans regia
Theo Đông Y Nhân hồ đào vị ngọt, tính ấm, bổ thận, cố tinh, nhuận phế, định suyễn, nhuận tràng, trị thận hư ho suyễn, eo lưng đau, chân yếu, dương nuy, di tinh, đại tiện táo, bí tiểu luôn. Vỏ cách vị đắng, tính bình, bổ thận, sáp tinh, trị thận hư di tinh...
Nhận diện những loại cây dược liệu có thể gây chết người khi ngâm rượu uống
Trong y học cổ truyền, củ ấu tẩu, anh túc, mật gấu... có tác dụng chữa bệnh rất tốt khi có kiến thức chuyên môn và sử dụng đúng liều lượng, đúng cách. Tuy nhiên, nếu không biết thật rõ tác dụng của từng loại, người dân tuyệt đối không được dùng để ngâm rư...
Mua tam thất nhất định phải biết tránh nhầm lẫn với các loài có tên Tam thất
Do tam thất có nhiều tác dụng tốt nên trên thực tế, người ta đã dùng nhiều vị thuốc "giả danh" tam thất. Do vậy, khi sử dụng vị thuốc quý này, cần biết những vị thuốc thường được dùng dưới tên gọi là tam thất, song không có những tác dụng như vị tam thất...
Người dân đào được củ Sâm ngọc Linh 1,1kg bán được 540 triệu đồng
Ngày 1/3, tại phiên chợ do UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) tổ chức, bà Ngô Thị Minh Thùy (xã Trà Mai) đã bày bán củ sâm nặng 1,1 kg. bà mua lại của người dân giá 540.000.000 VNĐ. Theo bà Thùy, củ sâm do ông Hồ Văn Hỷ (thôn 4, xã Trà Linh) đào được tron...
Rượu cát sâm a e ơi
Dây cát sâm hay sâm nam, sâm trâu, sâm chào mào, sâm cheo mèo, mát to, ngưu dại lực đằng, sâm gạo, lăng yên to (Tên khoa học: Callerya speciosa) là một loài thực vật có hoa trong họ Đậu. Loài này được (Champ.) Schot miêu tả khoa học đầu tiên.
Cây dược liệu cây Sa sâm nam, Xà lách biển - Launaea sarmentosa
Theo Đông Y Cây có tác dụng lợi sữa, nhuận tràng, lợi tiểu. Lá Sa sâm nam dùng được làm rau ăn, có thể ăn sống như rau xà lách. Cây Sa sâm nam hay Xà lách biển có tên khoa học: Launaea sarmentosa thuộc họ Cúc - Asteraceae.
Cây dược liệu cây Ngũ vị, Ngũ vị tử - Schisandra chinensis
Theo Đông Y Ngũ vị tử có 5 vị: ngọt, mặn, đắng, cay và chua, nhưng thường là chua, ngọt, tính ấm, nhân hạt có vị cay và đắng; có tác dụng ích khí sinh tân dịch, thu liễm giữ tinh, bổ thận an tâm, ngừng tả lỵ mạn tính. Thường dùng chữa hen suyễn, ho lâu, n...
Cây dược liệu cây Sa nhân, Mè trê bà, Dương xuân sa - Amomum villosum Lour
Theo Đông Y sa nhân có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng hành khí, hóa thấp, kiện tỳ, kháng khuẩn, kích thích tiêu hóa. Thường dùng chữa ăn không tiêu, đau bụng, đầy trướng, tiêu chảy, nôn mửa, an thai. Sa nhân là loại cây mọc hoang rất nhiều ở vùng...
Cây dược liệu cây Trâu cổ, Sộp, Vẩy ốc, Bị lệ - Ficus pumila L
Theo Đông Y cây Trâu cổ Quả được dùng trị lỵ lâu ngày sinh lòi dom, kinh nguyệt không đều, ít sữa, tắc tia sữa, viêm tinh hoàn, phong thấp, ung thũng, cũng dùng cho người bệnh di tinh, liệt dương, đái ra dưỡng trấp. Dây, rễ dùng trị phong thấp tê mỏi, san...
Bài thuốc Đông Y dùng cây Lạc Tiên, Chữa Tim Hồi Hộp, Giúp An Thần, Trị Đau Mỏi Người, Chữa Lở Ngứa, Trị Ho, Mất ngủ
Theo Đông Y Lạc tiên có vị ngọt và đắng, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Quả có tác dụng an thần, giảm đau, chữa mất ngủ, ngủ hay mơ, phụ nữ hành kinh sớm. Còn dùng trị ho, phù thũng, viêm mủ da, lở ngứa, loét ở chân. Ở Ấn Ðộ, nước sắc lá dùng...
Phân biệt và nhận biết đúng loại Cây lạc tiên, tránh nhầm lẫn?
Lạc tiên có nhiều loại. riêng ở Việt Nam có tới 15 loài, trong đó chỉ có loài P.foetida mới được dùng làm thuốc an thần gây ngủ, chữa mất ngủ