Mua bán dược liệu
Những bài thuốc quý của Đông y từ Vị thuốc Hồng Hoa
Hồng hoa có tên khoa học là Carthamus tinctorius L, họ Cúc (Asteraceae). Hồng hoa được dùng chữa bế kinh, đau kinh, ứ huyết sau khi đẻ, khí hư, viêm tử cung, viêm buồng trứng. Còn dùng chữa viêm phổi, viêm dạ dày, tổn thương do bị ngã hay bị đánh ứ huyết...
Cây dược liệu cây Cỏ mật gấu, Ðằng nha sọc - Isodon lophanthoides (D.Don) Hara (Rabdosia lophanthoides (Buch. - Ham. ex D.Don) Hara)
Theo Đông y, Cỏ mật gấu Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, lọc máu và tán ứ. Thường dùng trị: Viêm gan vàng da cấp tính; Viêm túi mật cấp; Viêm ruột, lỵ; Ðòn ngã tổn thương.
Cây dược liệu cây Cỏ mần trầu, Cỏ vườn trầu, Cỏ màn trầu, Cỏ dáng - Eleusine indica (L.) Gaertn
Theo Đông y, Cỏ mần trầu có vị ngọt hơi đắng, tính bình, có tác dụng hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, tiêu viêm, trừ thấp, cầm máu, tán ứ, làm mát gan. Thường được dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và í...
Cây dược liệu cây Rau cúc sữa, Nhũ cúc rau, Rau diếp đắng - Sonchus oleraceus L
Theo Đông Y, Rau cúc sữa Vị đắng tính mát, hơi có độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết, chỉ huyết. Thường được dùng trị: Viêm ruột, lỵ; Ðau gan, xơ gan; Ruột thừa, viêm vú; Viêm hầu họng, viêm miệng sưng amygdal; Nôn ra máu từ dạ dày, chảy m...
Cây dược liệu cây Rau khúc dưới trắng - Gnaphalium hypoleucum DC. ex Wight
Theo Đông Y, Rau khúc dưới trắng Vị ngọt, chát, tính bình; Dùng trị khí suyễn, viêm nhánh khí quản mạn tính, đau dạ dày, loét dạ dày, phong thấp tê đau, kinh nguyệt không đều, bạch đới, huyết áp cao.
Cây dược liệu cây Mướp khía, Mướp tàu - Luffa acutangula (L.) Roxb
Theo Đông Y, Xơ Mướp dùng trị: gân cốt tê đau, đau ngực sườn, bế kinh, sữa không thông, viêm tuyến sữa, thuỷ thũng; Lá dùng trị ho, ho gà, nắng nóng khát nước vào mùa hè; dùng ngoài trị chảy máu ở các vết thương, ecpet, mảng tròn, chốc lở, bệnh mụn; Hạt M...
Cây dược liệu cây Ngũ gia hương - Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr
Theo Đông Y Vỏ cũng có tính vị, tác dụng như vỏ Ngũ gia nhỏ. Rễ lá có vị đắng và cay, tính mát, có mùi thơm. Vỏ được coi như vị thuốc bổ. Nước sắc và rượu chế từ vỏ cây được dùng phổ biến làm thuốc bổ nâng cao sức của các cơ, tăng trí nhớ, ngoài ra còn dù...
Cây dược liệu cây Sen cạn - Tropaeolum majus L
Theo Đông Y Sen cạn có vị cay, chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, mát huyết, cầm máu, lại có tác dụng điều kinh, lợi tiểu, nhuận tràng, tẩy, trừ ho và chống bệnh scorbut. Cây còn dùng chữa sự lười biếng của thận và các bệnh về bàng quang (v...
Cây dược liệu cây Lưỡi rắn, Bòi ngòi ngù, Vỏ chu - Hedyotis corymbosa (L.) Lam
Theo Đông Y cây Lưỡi rắn Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, tiêu sưng. Thường dùng trị viêm các dây thần kinh, viêm khí quản, viêm tấy lan, viêm ruột thừa cấp, viêm gan vàng da hay không vàng da, bướu ác tính.
Cây dược liệu cây Duối hay Ruối, Duối nhám- Streblus asper Lour
Theo Đông Y Duối có vị đắng, chát, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thông huyết, cầm máu, sát trùng. Thường dùng: Lá sao vàng chữa băng huyết, kiết lỵ. Lá non giã đắp trị vết thương chảy máu (thêm ít vôi tôi). Nhựa mủ Duối dùng dán hai bên thá...
Cây dược liệu cây Tầm gửi quả chùy, Mộc vệ ký sinh - Scurrula parasitica L. (Loranthus parasiticus (L.) Merr., Taxillus parasitica (L.) Ban)
Theo ĐôngY Tâm gửi quả chùy có Vị đắng chát, tính bình; có tác dụng tức phong định kinh, khư phong trừ thấp, bổ thận, thông cân lạc, ích huyết, an thai. Ta thường dùng làm thuốc bổ gan thận, mạnh gân cốt, lợi sữa.
Cây dược liệu cây Cỏ xước bông đỏ, Ðơn đỏ ngọn, Cỏ cước dài - Cyathula prostrata (L.), Blume
Theo Đông Y Rễ được sử dụng như rễ Cỏ xước và Ngưu tất dùng sắc nước uống trị thấp khớp. Có khi người ta ngâm rượu uống để trị bệnh về khớp. Việc sử dụng cũng khá phổ biến, nên có người nhầm nó với Ngưu tất, do cuống bông màu đỏ.
Cây dược liệu cây Hồi, Đại hồi - lllicium verum Hook. f et Thoms
Theo Đông Y Hồi có vị cay, ngọt, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng trừ đàm, khai vị, kiện tỳ (kích thích bộ máy tiêu hoá), tiêu thực, giảm co bóp trong dạ dày và ruột, lợi sữa, trừ phong, giảm đau, sát trùng. Thường dùng trị nôn mửa và ỉa chảy, bụng đầy trướ...
Cây dược liệu cây Cam thảo dây, Cườm thảo, Dây chi chi, Dây cườm cườm, Tương tư đằng - Abrus precatorius L
Theo Đông Y Dây lá, rễ Cam thảo dây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Hạt có vị đắng, rất độc, có tác dụng thông cửu khiếu, sát trùng, tiêu viêm. Người ta thường dùng dây lá Cam thảo dây để điều hoà các vị thuốc khác, dùng c...
Cây dược liệu cây Cam thảo đất, Cam thảo nam - Scoparia dulcis L
Theo Y học cổ truyền, Cam thảo đất có vị ngọt, tính mát; có tác dụng bổ tỳ, nhuận phế, thanh nhiệt, giải độc và lợi tiểu. Thường dùng trị: Cảm cúm, sốt, nóng nhiều, ho khan, ho có đờm; Lỵ trực tràng; Tê phù, phù thũng, giảm niệu.
Cây dược liệu cây Cam thảo, Cam thảo bắc - Glycyrrhiza uralensis Fisch
Theo Y học cổ truyền, Cam thảo có vị ngọt, tính bình. Sinh thảo có tác dụng giải độc, tả hoả. Sinh thảo được dùng chữa cảm, ho, mất tiếng, viêm họng, mụn nhọt, đau dạ dày, ỉa chảy, ngộ độc. Chích thảo dùng chữa tỳ vị hư nhược, ỉa chảy, thân thể mệt mỏi, k...