Hội chợ Dược liệu và các sản phẩm của Y dược cổ truyền toàn quốc Lần thứ nhất năm 2019
-
Từ nguồn vốn của Chương trình 135, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã xây dựng mô hình trồng mới 15 ha cây sa nhân tím dưới tán rừng tại xã Nậm Lạnh với tổng kinh phí gần 392 triệu đồng.
Công ty Cổ phần Đông Trùng Hạ Thảo bị phạt 150 triệu đồng vì quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe không đúng quy định.
Hội chợ là hoạt động xúc tiến thương mại quan trọng hỗ trợ các địa phương, doanh nghiệp nuôi trồng, khai thác, chế biến, kinh doanh dược liệu, các cơ sở sản xuất thuốc cổ truyền, các bệnh viện Y học cổ truyền, Hội đông y các Tỉnh Thành phố giới thiệu, quả...
Theo Đông Y, Đông Trùng Hạ Thảo có tác dụng bổ thận, tráng dương, tăng cường sinh lực, giúp giảm đau lưng, mỏi gối. Đông Trùng Hạ Thảo có nhiều hoạt chất như cordycepin, adenosine, polysaccharide (có giá trị dược liệu cao)
Cây Qua lâu có tên khác là dưa trời, dưa núi, hoa bát, vương qua (tên gọi ở miền Bắc) dây bạc bát, bát bát châu (tên miền Nam), người Tày gọi là thau ca. Bộ phận dùng làm thuốc là vỏ quả, nhân hạt và rễ. Việc thu hái tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng. Muốn lấ...
Thời gian gần đây, dư luận xôn xao trước thông tin về khả năng chữa khỏi ung thư của cây xạ đen. Từ đó đã có rất nhiều người tìm mua loại cây này với hy vọng “ cải tử hoàn sinh”. Tuy nhiên xạ đen có thực sự đem lại hiệu quả cho bệnh nhân ung thư hay chỉ l...
Theo Đông Y, Vạn niên thanh sáng Vị cay và hơi đắng, tính hàn, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, tiêu thũng giải độc, giảm đau. Thường dùng trị: Viêm họng, viêm bạch hầu; Chó dại cắn, rắn cắn; Bệnh đường tiết niệu, viêm ruột, Ho.
Theo y học cổ truyền, nhai lá hoặc đài hoa bụp giấm có tác dụng chữa viêm họng, ho. Vị chua hơi ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, liễm phế, chỉ khái, dùng chữa ho, các bệnh gan mật, cao huyết áp, phòng bệnh tim và chống xơ cứng động mạch...
Theo Đông Y, Lan một lá Vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, giảm ho, làm dịu đau, tán ứ. ở nước ta đồng bào sử dụng lá làm thuốc giải độc, nhất là ngộ độc nấm. Người ta cũng dùng nó làm thuốc bồi dưỡng cơ thể, thuốc bổ v...
Hồng hoa có tên khoa học là Carthamus tinctorius L, họ Cúc (Asteraceae). Hồng hoa được dùng chữa bế kinh, đau kinh, ứ huyết sau khi đẻ, khí hư, viêm tử cung, viêm buồng trứng. Còn dùng chữa viêm phổi, viêm dạ dày, tổn thương do bị ngã hay bị đánh ứ huyết...
Theo Đông y, Cỏ mật gấu Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, lọc máu và tán ứ. Thường dùng trị: Viêm gan vàng da cấp tính; Viêm túi mật cấp; Viêm ruột, lỵ; Ðòn ngã tổn thương.
Theo Đông y, Cỏ mần trầu có vị ngọt hơi đắng, tính bình, có tác dụng hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, tiêu viêm, trừ thấp, cầm máu, tán ứ, làm mát gan. Thường được dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và í...
Theo Đông Y, Rau cúc sữa Vị đắng tính mát, hơi có độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết, chỉ huyết. Thường được dùng trị: Viêm ruột, lỵ; Ðau gan, xơ gan; Ruột thừa, viêm vú; Viêm hầu họng, viêm miệng sưng amygdal; Nôn ra máu từ dạ dày, chảy m...
Theo Đông Y, Rau khúc dưới trắng Vị ngọt, chát, tính bình; Dùng trị khí suyễn, viêm nhánh khí quản mạn tính, đau dạ dày, loét dạ dày, phong thấp tê đau, kinh nguyệt không đều, bạch đới, huyết áp cao.
Theo Đông Y, Xơ Mướp dùng trị: gân cốt tê đau, đau ngực sườn, bế kinh, sữa không thông, viêm tuyến sữa, thuỷ thũng; Lá dùng trị ho, ho gà, nắng nóng khát nước vào mùa hè; dùng ngoài trị chảy máu ở các vết thương, ecpet, mảng tròn, chốc lở, bệnh mụn; Hạt M...
Theo Đông Y Vỏ cũng có tính vị, tác dụng như vỏ Ngũ gia nhỏ. Rễ lá có vị đắng và cay, tính mát, có mùi thơm. Vỏ được coi như vị thuốc bổ. Nước sắc và rượu chế từ vỏ cây được dùng phổ biến làm thuốc bổ nâng cao sức của các cơ, tăng trí nhớ, ngoài ra còn dù...