Cây dược liệu cây Thốt lốt, Thốt nốt - Borassus flabellifer La
-
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường cho biết, hướng đến hội nhập, cần chăm lo chất lượng sản phẩm. Do đó, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, nông nghiệp đặc sản cần phải chú ý hơn nhiều.
Thay vì coi các quy định về an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật là “rào cản” thì người sản xuất, xuất khẩu nên nhìn nhận theo hướng tích cực đó là xu hướng nâng cao "tiêu chuẩn chất lượng" hàng nông sản.
Năm 2017, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Tuyên Quang triển khai mô hình sản xuất cam hữu cơ trên địa bàn huyện Hàm Yên với diện tích trên 30 ha.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư 16/2019/TT-BNNPTNT về việc quy định chi tiết một số điều của Nghị định 109/2018/NĐ-CP về nông nghiệp hữu cơ.
Gỗ nhẹ, dùng nhuộm đen. Vỏ ăn với trầu. Ở Ấn Độ, vỏ và rễ dùng để duốc cá.
Nghiên cứu phát hiện ra rằng người nữ ăn rau củ quả có mức dư lượng thuốc trừ sâu cao thì khả năng có con kém hơn và cần nhiều giải pháp hỗ trợ mang thai hơn, so với người nữ ăn rau củ quả có mức dư lượng thấp hơn.
Theo y học thì lá sau sau có vị đắng, tính bình, tác dụng thanh nhiệt giải độc, thu liễm chỉ huyết, chữa viêm ruột, đau vùng thượng vị, thổ huyết, chảy máu cam, dùng ngoài trị mẩn ngứa.
Theo Đông Y Rễ cây có vị hơi ngọt, tính bình; có tác dụng giải nhiệt, hồi phục sức, cây non lợi tiểu, tiêu viêm. Dịch cây lợi tiểu, kích thích và tiêu viêm. Thịt quả làm nhầy và bổ dưỡng. Cuống cụm hoa có tác dụng lợi tiểu, trừ giun. Cây Thốt lốt, Thốt nố...