Cách sử dụng dược liệu kỷ tử tốt cho sức khỏe
-
Đông trùng hạ thảo Tây tạng sinh trưởng ở nhiều vùng cao nguyên của Trung Quốc, nhưng loại sâu cỏ ở Tây Tạng luôn được ưa chuộng hơn cả và có giá lên tới hàng tỷ đồng. Hãy cùng tìm hiểu thông tin về loại dược liệu quý này dưới đây.
Tiểu đêm chỉ là triệu chứng và có thể hoàn toàn chữa khỏi. Trong các cách chữa tiểu đêm hiện nay, nhiều người đã và đang tìm đến thảo dược như một phương pháp đơn giản, an toàn và hiệu quả. Dưới đây xin giới thiệu 5 loại thảo dược dùng chữa tiểu đêm rất h...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà dại hoa trắng Vị cay, hơi mát, có ít độc; có tác dụng hoạt huyết, tán ứ, tiêu thũng, giảm đau, trừ ho. Thường được dùng trị: Đau cả vùng thắt lưng, đòn ngã tổn thương; Đau dạ dày, đau răng; Bế kinh; Ho mãn tính.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bù dẻ lá lớn Rễ có vị cay, đắng, tính bình; có tác dụng trừ phong thấp, bổ gân cốt. Lá có vị nhạt, hơi thơm, tính bình; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, ngừng ho. Thường dùng trị: Khó tiêu, đầy bụng, ỉa chảy; Phong thấp, lưng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tếch Gỗ có tác dụng chống viêm. Vỏ làm săn da. Lá và hạt có tính tẩy. Hoa và hạt lợi tiểu. Thường dùng gỗ chữa viêm da. Dùng bột gỗ sắc lên lấy nước súc miệng chữa viêm các cơ quan ở xoang miệng, viêm lợi. Uống trong chữa c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tận thảo Vị đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viêm chỉ khái, định suyễn, giải độc, thanh nhiệt, giáng nghịch, khư phong thấp. ở Vân Nam (Trung Quốc) dùng chữa viêm gan, ho lâu khí suyễn, viêm hầu họng, viêm miệng, viêm mũi,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tầm gửi sét Có tác dụng cường tráng, an thai. Thường dùng chữa gân cốt đỏ đau, động thai, phụ nữ sau khi sinh đẻ không xuống sữa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tầm gửi dây Vị hơi ngọt, đắng, chát, tính bình; có tác dụng sơ phong, giải nhiệt, trừ thấp; tán huyết tiêu thũng, giảm đau. Ðược dùng ở Vân Nam (Trung Quốc) làm thuốc trị cảm cúm truyền nhiễm, đòn ngã tổn thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai tượng Úc Vị hơi đắng chát, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, sát trùng, lương huyết, giải độc, cầm máu, trừ lỵ. Thường dùng chữa đổ máu cam, thổ huyết, đái ra máu, tử cung xuất huyết, đòn ngã tổn thương, lỵ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai tượng thon Ðược dùng làm thuốc trị nhức đầu. Người ta có thể đốt nóng cây lên, và xông hơi do nó tỏa ra.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai tượng đuôi chồn Hoa có tác dụng chỉ lỵ. Lá có tác dụng tiêu viêm, sát trùng. ở Ấn Độ, người ta dùng: Hoa trị ỉa chảy rất đặc hiệu và những cơn đau tương tự. Lá giã ra với lá thuốc lá xanh rồi hấp nóng, dùng đắp các mụn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai thỏ ở Trung Quốc toàn cây có độc, được dùng trị phong thấp đau nhức xương; dùng ngoài mụn nhọt độc, nấm, chốc đầu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai đá Cây được dùng trị lỵ, đái ra máu và lâm trọc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tạc lá dài Vị đắng, chát, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, tán ứ cầm máu, tiêu thũng giảm đau. ở Vân Nam (Trung Quốc) vỏ rễ, vỏ thân dùng trị hoàng đản, thủy thũng, thai chết không xuống. Rễ lá dùng trị đòn ng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm Việt NamVị đắng, không độc. Có tác dụng kích thích nhẹ ở liều thấp làm tăng vận động, tăng trí nhớ nhưng tác dụng ức chế ở liều cao đối với hệ thần kinh. Thân rễ và rễ củ sâm có thể dùng như nhân sâm làm thuốc bổ; tăng...
Hiệu quả kinh tế cao từ cây dược liệu kim cương.