Cách sử dụng dược liệu kỷ tử tốt cho sức khỏe
-
Hương phụ là một trong những vị thuốc được các thầy thuốc Đông y dùng để chuyên chữa các bệnh phụ nữ cùng với các vị thuốc khác như ích mẫu, ngải cứu, bạch đồng nữ…
Trong đề án về đầu tư, phát triển dược liệu tỉnh Kon Tum, UBND tỉnh đưa ra mục tiêu đến năm 2030, diện tích trồng cây sâm Ngọc Linh đạt 10.000 héc-ta, sản lượng các loại dược liệu tại địa bàn đạt trên 130.000 tấn. Ngoài ra, ngành dược liệu đóng góp khoảng...
Bộ Y tế đã ban hành danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm và đặc hữu phải kiểm soát gồm 23 loài, chủng loại.
Nhục đậu khấu còn gọi là nhục quả, ngọc quả, thuộc họ Nhục đậu khấu. Cây có nguồn gốc ở vùng đảo Thái Bình Dương được nhập trồng vào đất liền ở khắp vùng nhiệt đới Nam Á và Đông Nam Á. Ở Việt Nam, cây chủ yếu được trồng ở các tỉnh phía Nam.
Theo thống kê có 69,2% số doanh nghiệp trong ngành dược có niềm tin rõ rệt vào triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2023 và 42,9% số doanh nghiệp tỏ ra lạc quan vào triển vọng ngành dược trong năm tới.
Từ cổ xưa, con người đã biết cách dùng các loại cây, động vật hay những thứ trong tự nhiên để làm thuốc phòng và chữa trị bệnh. Theo thời gian, những kinh nghiệm này được lưu truyền, chọn lọc và nghiên cứu tìm kiếm những bằng chứng khoa học đáng tin cậy,...
Cây thì là vốn được biết đến là một loại rau gia vị dùng trong các món ăn như canh cá, chả cá, chả mực giúp giảm mùi tanh hiệu quả. Thì là có tính nóng, mùi thơm đặc trưng giúp điều hòa khí âm dương, kích thích tiêu hóa.
Xuyên tâm liên, còn có tên là cây lá đắng, cỏ đắng, kim hương thảo. Tên khoa học: Andrographis paniculata (Burm.f.)Nees. Theo dược học cổ truyền, thảo dược này vị đắng, tính hàn, vào được hai đường kinh phế và tâm, có công năng thanh nhiệt giải độc, trừ t...
Dành dành còn có tên khác là chi tử, thủy hoàng chi, bạch thiên hương, mác làng cương. Tên khoa học Gardenia augusta (L.) Merr. (Gardenia jasminoides Ellis). Thường dùng Thuốc hạ nhiệt, tiêu viêm, lợi mật, lợi tiểu; chữa sốt, vàng da, chảy máu cam, đau họ...
Danh mục 100 loại cây dược liệu có giá trị y tế và kinh tế cao để tập trung phát triển. Ban hành kèm theo Quyết định số 3657/QĐ-BYT ngày 20 tháng 8 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế
Kim tiền thảo còn có các tên gọi khác nhau như Đồng tiền lông, Kim tiền, Mắt trâu, Vảy rồng, Mắt rồng cây có tên khoa học Desmodium styracifolium. Toàn cây (Herba Desmodii styracifolii) có tên là Quảng kim tiền thảo.
Mạch môn còn có các tên gọi khác như mạch môn đông, mạch đông, tóc tiên, cỏ lan, lan tiên. Tên khoa học Ophiopogon japonicus Wall. Rễ (củ) - Ophiopogonis, thường gọi là Mạch đông
HOÈ còn có các tên khác Hòe hoa, Hòe mễ, Lài luồng (Tày). Tên khoa học Styphnolobium japonicum. Dược liệu có tác dụng Hoa hòe dùng làm thuốc gây sẩy thai, kháng khuẩn, giảm cholesterol, kháng viêm, chống co thắt, lợi tiểu, giải nhiệt, hạ huyết áp...
Kim Ngân còn có rất nhiều tên khác như Nhẫn đông, Ngân hoa, Song hoa, Nhị hoa, Boóc kim ngần (Tày), Chừa giang khằm (Thái), Japanese honeysuckle (Anh), Chèvrefeuille du Japon (Pháp).Tên khoa học: Lonicera japonica Thunb
Hương Nhu Tía còn có tên É đỏ, É tía, É rừng.Tên khoa học: Ocimum tenuiflorum L. Hương nhu tía được dùng theo kinh nghiệm dân gian để hạ sốt, chữa cảm nhất là cảm nắng, say nắng, nhức đầu, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa, phù thũng.
Sáng 4/11, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Cục Quản lý Y dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức hội nghị hướng dẫn triển khai nội dung đầu tư hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùn...