Loại trà hoa người Việt hay dùng có chất chống di căn ung thư
-
Lá sâm ngọc linh một sản phẩm dược liệu quý hiếm có nhiều công dụng và tác dụng tốt cho sức khoẻ người sử dụng được bán trên chợ dược liệu Việt Nam
Lá Dâu (Tang diệp) có vị đắng, ngọt, tính bình có tác dụng tán phong, thanh nhiệt, lương huyết, sáng mắt. Người ta nhận thấy lá Dâu có tác dụng trị liệu đái đường lại ức chế trực khuẩn thương hàn, tụ cầu khuẩn.
Bột tam thất là vị thuốc quý nhưng dùng thế nào ai dùng được ai không dùng được bạn cần tham khảo ý kiến của Lương y hoặc đọc bài viết dưới đây để sử dụng bột Tam Thất an toàn.
Xô thơm là loại cây thảo dược có nguồn gốc từ bắc Địa Trung Hải, Bắc Phi và Trung Á. Ở một số quốc gia, người ta trồng rất nhiều trang trại xô thơm để phục vụ cho việc chiết xuất tinh dầu nguyên chất.
Rau răm còn có tên là thủy liễu. Cây thân thảo, mọc dưới nước hoặc ở nơi luôn luôn ẩm ướt. Lá rau răm thuôn dài nhọn ở đầu. Rau răm có hương thơm đặc biệt. Vị cay tính ấm. Có tinh dầu. Nó là một loại gia vị được sử dụng phổ biến trong việc chế biến thức ă...
Bệnh tiểu đường có thể dùng thuốc và insulin để điều trị nhưng nếu áp dụng thảo dược để chữa bệnh thì không những không có hại gì mà trong một số trường hợp, phản ứng của bệnh nhân còn cho tác dụng tốt hơn thuốc.
Trên các trang mạng xã hội lan truyền thông tin dùng rau ngổ pha với nước dừa sẽ chữa được sỏi đường tiết niệu như sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang… Vậy thực hư thông tin trên có đúng?
Các loại thảo mộc được sử dụng cho các món ăn khác nhau để thêm hương vị, đồng thời, các loại thảo mộc cung cấp nhiều lợi ích cho sức khoẻ.
Nấm linh chi trong việc điều trị bệnh và tăng cường sức khỏe. Nhưng ngoài những tác dụng đó nấm linh chi còn được chị em phụ nữ chúng ta sử dụng để làm để làm đẹp da, chăm sóc và ngăn ngừa lão hóa da. Tuy nhiên, việc uống nước nấm linh chi có làm đẹp da h...
Cây ngải cứu rất thông dụng trong cuộc sống hàng ngày, bởi nó vừa dễ ăn lại dễ tìm. Song có rất nhiều công dụng chữa bệnh cũng như các món ăn từ ngải cứu, bạn đã biết chưa?
Rau tần hay còn gọi húng chanh, tần dày lá... được nhân dân trồng trong vườn và thường làm gia vị. Ngoài ra, nó còn là một vị thuốc trong đông y; có công dụng: bổ phế trừ đàm, giải cảm, làm ra mồ hôi, thông khí, giải độc; trị các chứng: ho, viêm hầu họng,...
Cây chìa vôi còn gọi là cây đau xương, bạch phấn đằng. Theo Đông y, bạch liễm tính đắng, bình, không độc. Công dụng: tả hỏa, tán kết, dùng làm thuốc sưng đau lở loét.
Giảo Cổ Lam là một dược liệu rất quý hiếm được phát hiện và sử dụng lần đầu ở Nhật Bản với tên gọi Cây thuốc Trường sinh.
Xa tiền thảo là cả cây mã đề. Theo Đông y, xa tiền thảo vị ngọt, tính hàn; vào can, thận và bàng quang. Có tác dụng lợi niệu thẩm thấp; mát gan sáng mắt. Dùng trị chứng vàng da phù nề, bệnh sỏi đường tiết niệu (đái máu, đái đục, đái dắt buốt), tiêu chảy,...
Trong cuộc sống hiện nay có nhiều yếu tố làm gan bị nhiễm độc như thực phẩm ô nhiễm, thuốc, căng thẳng… Để giải độc gan có rất nhiều loại thảo dược, trong đó nổi bật là 3 loại thảo dược sau.
Sâm Tây Giang, hay còn gọi là đảng sâm, nhân sâm của người nghèo, được trồng rải rác ở các xã vùng cao của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.