Loại cây là biểu tượng văn hóa Việt có công dụng chữa bệnh 'thay đổi thời tiết' vô cùng hiệu quả
-
Hy Thiên còn có rất nhiều tên khác như Cỏ đĩ, Cỏ lưỡi đòng, Cứt lợn, Hy kiểm thảo, Hy tiên, Niêm hồ thái, Chư cao, Hổ cao, Chó đẻ, Nụ áo rìa. Tên khoa học: Siegesbeckia orientalis L. Để không nhầm lẫn cây này vui lòng tìm hiểu kỹ thông tin có trong bài nà...
Bạc Hà có tên khác là Bạc hà nam, Húng cây. Tên khoa học: Mentha arvensis L. Cây có công dụng Trị ngoại cảm phong nhiệt, phát sốt không ra mồ hôi, nhức đầu, nghẹt mũi, ho, viêm họng sưng đau, đau bụng đi ngoài.
Bồ công anh lùn có có tên Bồ công anh Trung quốc, Sư nha. Tên khoa học: Taraxcum officinale F. H. Wigg. Tên nước ngoài: Dendelion. dùng Toàn cây – Herba Taraxaci
Chìa vôi còn có tên Bạch liễm, Đau xương, Bạch phấn đằng. Tên khoa học: Cissus modeccoides Planch. Củ thường dùng chữa đau nhức xương, đau nhức đầu, tê thấp, gân xương co quắp, sưng tấy, mụn nhọt, chữa rắn cắn; cũng dùng làm thuốc xổ và nhuận tràng
Thiên niên kiện còn có các tên Sơn thục, Thần phục. Tên khoa học: Homalomena occulta (Lour.) Schott. bộ phận dùng làm thuốc là Thân rễ (Rhizoma Homalomenae), phơi hay sấy khô.
Ý dĩ hoặc cườm thảo, bo bo. Có tên khoa học Coix lacryma-jobi. Công dụng: Khi quả gìa. Cắt cả cây, phơi khô, đập cho rụng hạt, bỏ vỏ cứng và màng ngoài, chỉ lấy nhân Tác dụng đối với hệ hô hấp: Dầu trích từ ý dĩ nhân với liều tương ứng có tác dụng lên hệ...
Bình Linh Xoan còn có tên khác: Màn kinh tử, Từ bi biển, Quan âm biển, Mạn kinh lá đơn, Mạn kinh lá nhỏ. Tên khoa học: Vi-tex rotundifolia L. f.
Râu mèo có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, trừ thấp. Thường được dùng trị: Viêm thận cấp và mạn, viêm bàng quang; Sỏi đường niệu; Thấp khớp tạng khớp.
Rễ cỏ tranh sử dụng làm thuốc do có tính lợi tiểu thường được biết với tên vị thuốc "Bạch mao căn". Công dụng: Theo Đông y, Bạch mao căn có mùi hơi thơm, vị ngọt, tính lạnh, vào 3 "kinh": Tâm, Tỳ và Vị.
Gừng có nhiều công dụng y học. Thân rễ tươi hoặc khô được sử dụng trong các chế phẩm uống hoặc bôi để điều trị một số loại bệnh, trong khi tinh dầu được dùng bôi ngoài da như một loại thuốc giảm đau. Bằng chứng cho thấy gừng có hiệu quả nhất trong việc ch...
Xạ can cây thuốc còn có tên Rẻ quạt, Lưỡi đồng Tên khoa học: Belamcanda chinensis (L.) DC. thường có công dụng Kháng khuẩn, tiêu viêm, tiêu đờm. Chữa ho, ho gà, viêm họng, khản tiếng, viêm amiđan. Còn chữa sốt, thống kinh, bí đại tiểu tiện, sưng vú tắc ti...
Cây còn có tên gọi khác như Đinh lăng lá nhỏ, cây Gỏi cá, Nam dương lâm. có Tên khoa học: Polyscias fruticosa (L.) Harms. Bộ phận dùng: Rễ, thân và lá (Radix, Caulis et Folium Polyciatis)
Cây dừa cạn còn có các tên khác như Bông dừa, Hải đăng, Hải đằng. có Tên khoa học: Catharanthus roseus (L.) G. Don Tên đồng nghĩa: Vinca rosea L. Bộ phận dùng: Toàn cây (Herba Catharanthi rosei). Ở Trung Quốc gọi là Trường xuân hoa.
Cây Nghệ vàng, Khương hoàng, Uất kim; Cohem, Co khản mỉn(Thái); Khinh lương (Tày) có Tên khoa học: Curcuma longa L. Bộ phận dùng: Thân rễ (Rhizoma Curcumae longae) thường gọi là Khương hoàng.
Bái nhọn có danh pháp khoa học là Sida acuta Burm.F. Họ: Bông (Malvaceae), chúng có nhiều tên gọi khác như chổi đực dại, bái chổi. Đây là loại cây có rất nhiều công dụng, vì vậy chúng tôi đã tập hợp những nghiên cứu tác dụng dược lý của loài cây này để g...
Cây bàng có tên khoa học là Terminalia catappa, thuộc họ trâm bầu. Bàng được dùng làm dược liệu trong các bài thuốc y học phương đông. Các chất trong cây bàng có khả năng chống viêm tốt nên được dùng để chữa viêm họng, viêm nướu và mụn nhọt. Lá bàng có cô...