10 loại thảo dược, vị thuốc, bài thuốc y học cổ truyền có tác dụng hỗ trợ trị viêm xoang
-
Theo Đông Y , Toàn bộ cây dứa dại gồm lá, quả, hạt và rễ đều được dùng làm thuốc chữa bệnh. Cây dứa dại còn gọi là dứa gai, dứa gỗ. Cây mọc hoang ở vùng ven biển, bìa rừng và được trồng làm hàng rào ở vườn nhà, nương rẫy. Cùng tìm hiểu chi tiết công dụng...
Trong y học cổ truyền, rụng tóc thuộc phạm vi các chứng lạc phát, du phong, ban thốc... và được trị liệu bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có phương thức dùng thuốc dùng thảo dược bôi ngoài. Bài thuốc đông y dùng các vị thuốc dễ kiếm, bạn cũng có t...
Toàn thân cây chuối hột rừng đều có thể làm thuốc chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Trái chuối hột rừng có tác dụng chữa bệnh tiểu đường, viêm thận, tăng huyết áp. Có bài thuốc dân gian cho rằng khoét cây chuối hột rừng ở gần gốc, lấy nước từ thân cây uống,...
Theo dược học cổ truyền, hoa chuối vị ngọt, tính lạnh, có công dụng hóa đàm nhuyễn kiên, bình can tiêu ứ, thông kinh hoạt lạc, thường được dung để chữa các chứng bệnh như ngực bụng đầy chướng, hay ợ chua, nôn nhiều đờm rãi, mắt hoa đầu choáng, đau tức vùn...
Theo Đông y, rau đay có vị cay, tính lạnh, không độc, có công dụng giải nhiệt, nhuận tràng, tiêu đàm, cảm nắng,...Rau đay là loại rau được dùng phổ biến trong mùa hè. Ngoài công dụng là một món canh ngon, mát trong những ngày nóng nực, rau đay còn là vị t...
Theo Đông y, sản đắng có vị đắng, tính mát; Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống (tiêu sưng giảm đau), khai vị tiêu thực, dùng chữa cảm mạo phong nhiệt (cảm nóng), yết hầu sưng đau, đau dạ dày (vị thống), tiêu hóa kém, kiết lỵ, đòn ngã t...
Xin giới thiệu một số vị thuốc trong dân gian có tác dụng giảm đau và ho do viêm họng hiệu quả, giúp bệnh nhanh khỏi và hạn chế biến chứng.
Theo Đông y, thạch vĩ vị đắng ngọt, tính hơi hàn; vào kinh phế và bàng quang. Có tác dụng lợi thủy thông lâm, hóa đàm chỉ khái, cầm máu. Trị các chứng lâm, phù thũng, ho, băng lậu, thổ huyết, nục huyết.
Hồng hoa có tên khoa học là Carthamus tinctorius L, họ Cúc (Asteraceae). Hồng hoa được dùng chữa bế kinh, đau kinh, ứ huyết sau khi đẻ, khí hư, viêm tử cung, viêm buồng trứng. Còn dùng chữa viêm phổi, viêm dạ dày, tổn thương do bị ngã hay bị đánh ứ huyết...
Theo Đông y, cà pháo vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tán huyết, tiêu viêm, chỉ thống, nhuận tràng, lợi tiểu, trị thũng thấp độc, trừ hòn cục trong bụng, ho lao. Cà pháo còn gọi là cà gai hoa trắng, tên khoa học là Solanum torum. Nó là cây nhỏ, lá xẻ thùy n...
Thường được dùng trị: Cảm mạo, bạch hầu, viêm amygdal, viêm họng; Kiết lỵ, sốt thương hàn; Thấp khớp đau nhức xương, đau lưng. Lá dùng ngoài trị đòn ngã tổn thương, vết thương chảy máu, rắn cắn, viêm mủ da, đụng giập.
Cỏ Mần trầu dùng toàn cây tươi hay khô. Thường được dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và ít một. Còn dùng cho phụ nữ có thai hỏa nhiệt táo bón, buồn phiền, động thai, nhức đầu, nôn mửa, tức ngực,...
Bệnh Viêm loét dạ dày - tá tràng Đông y xếp vào chứng vị quản thống. Nguyên nhân bệnh do tình chí bị kích thích, can khí bị uất kết mất khả năng sơ tiết làm rối loạn khí cơ thăng thanh giáng trọc của tỳ vị; do ăn uống thất thường làm tỳ vị tổn thương, mất...
Trong Đông y, đỗ trọng là một vị bổ can thận, cường gân cốt, an thai; chủ trị chứng thận hư, đau lưng, liệt dương (dương nuy), thai động, thai lậu, trụy thai, hay rượu ngâm đỗ trọng hoặc món ăn bài thuốc dùng đỗ trọng để chữa trị nhiều bệnh
Hỏi: Tôi bị bệnh gan mãn tính gây vàng da, vàng mắt đã lâu. Có người mách nên dùng cây dành dành sắc thành sirô uống hằng ngày để điều trị. Xin bác sĩ cho biết rõ hơn về loại cây này và cáchdùng chữa bệnh gan như vậy có đúng không?
Cây thồm lồm đã không còn xa lạ với mỗi người chúng ta. Cây có tác dụng để chữa loét tai, ung nhọt, trị vết thương như côn trùng cắn chó cắn. Và ít ai biết công dụng thần kỳ của cây thồm lồm là chữa được bệnh đau dạ dày.