Cây thuốc có tác dụng hỗ trợ trị bệnh gan nhiễm mỡ
-
Xuyên tâm liên, còn có tên là cây lá đắng, cỏ đắng, kim hương thảo. Tên khoa học: Andrographis paniculata (Burm.f.)Nees. Theo dược học cổ truyền, thảo dược này vị đắng, tính hàn, vào được hai đường kinh phế và tâm, có công năng thanh nhiệt giải độc, trừ t...
Kim tiền thảo còn có các tên gọi khác nhau như Đồng tiền lông, Kim tiền, Mắt trâu, Vảy rồng, Mắt rồng cây có tên khoa học Desmodium styracifolium. Toàn cây (Herba Desmodii styracifolii) có tên là Quảng kim tiền thảo.
Mạch môn còn có các tên gọi khác như mạch môn đông, mạch đông, tóc tiên, cỏ lan, lan tiên. Tên khoa học Ophiopogon japonicus Wall. Rễ (củ) - Ophiopogonis, thường gọi là Mạch đông
Kim Ngân còn có rất nhiều tên khác như Nhẫn đông, Ngân hoa, Song hoa, Nhị hoa, Boóc kim ngần (Tày), Chừa giang khằm (Thái), Japanese honeysuckle (Anh), Chèvrefeuille du Japon (Pháp).Tên khoa học: Lonicera japonica Thunb
Lưỡi Rắn Trắng còn có các tên gọi khác như Bạch hoa xà thiệt thảo, An điền lan, Bòi ngòi bò, Cỏ lưỡi rắn hoa trắng. Tên khoa học Hedyotis diffusa Willd. Cây được người dân Việt Nam biết nhiều đến với công dụng chữa ung thư.
Nhân trần còn có tên gọi khác như Chè cát, Chè nội, Tuyến hương, Hoắc hương núi tên khoa học là Adenosma caerulea R.Br. Cây được sử dụngToàn cây (Herba Adenosmatis caerulei).
Quả Fructus Xanthii, thường gọi là Thương nhĩ tử Ké đầu ngựa có công dụng Chống dị ứng, chống viêm. Chữa mụn nhọt, lở loét, mày đay, tràng nhạc, bướu cổ, đau khớp, thấp khớp, tay chân đau co rút, đau đầu, viêm mũi chảy nước hôi, đau họng, lỵ
Hy Thiên còn có rất nhiều tên khác như Cỏ đĩ, Cỏ lưỡi đòng, Cứt lợn, Hy kiểm thảo, Hy tiên, Niêm hồ thái, Chư cao, Hổ cao, Chó đẻ, Nụ áo rìa. Tên khoa học: Siegesbeckia orientalis L. Để không nhầm lẫn cây này vui lòng tìm hiểu kỹ thông tin có trong bài nà...
Cỏ mực có tên khoa học là Eclipta alba L. Hassk. Họ Cúc (Asteraceae). Trong dân gian cây cỏ mực còn gọi là 'cỏ nhọ nồi' , 'cỏ mực' (Khi vò nát có màu đen như mực - cho nên có tên gọi là 'cỏ mực'), hoặc là 'hạn liên thảo'
Hoa súng rất quen thuộc với mỗi chúng ta, không chỉ là loài hoa đẹp mà còn là vị thuốc chữa bệnh trong Đông y.
Cây huyết dụ có tên khác là huyết dụ lá đỏ, thiết thụ, phất dù. Theo nghiên cứu của y học hiện đại, dược liệu huyết dụ chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe gồm phenol, acid amin, đường, anthocyanin, chất chống oxy hóa
Cây sen được sử dụng làm thuốc từ lâu đời trong y học cổ truyền với vị thuốc như Liên nhục (hạt sen), liên tâm (tâm sen), liên phòng (bát sen), liên tu (tua sen), liên ngẫu (ngó sen).
Vị thuốc Cát cánh dùng chữa ho có đờm hôi tanh, ho ra máu, viêm đau họng, khản tiếng, hen suyễn, tức ngực, khó thở, nhọt ở phổi, kiết lỵ.
Ích mẫu từ lâu được nhân dân ta sử dụng để chữa bệnh phụ nữ, nhất là phụ nữ sau sinh nở như rong huyết, viêm niêm mạc tử cung, kinh nguyệt quá nhiều. Ngoài ra, ích mẫu còn dùng chữa tăng huyết áp, bổ huyết, bệnh tim, chữa lỵ.
Cây chìa vôi là một trong những loại thảo dược quen thuộc đã được người dân sử dụng chìa vôi để chống viêm, giảm đau đặc biệt hiệu quả trong các cơn đau liên quan đến xương khớp như thoát vị đĩa đệm, viêm xương khớp.
Húng chanh còn có tên là rau thơm lông, rau tần, tần dày lá, rau thơm, dương tử tô. Tên khoa học Coleus aromaticus Benth. (Coleus crassifolius Benth.). Vậy Húng Chanh có tác dụng gì cùng Y Dược Học Việt Nam tìm hiểu dưới đây.